Chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả với râu ngô
Viêm đường tiết niệu là tình trạng đường tiết niệu bị nhiễm trùng, nó
có thể ở bất kỳ phần nào trong hệ tiết niệu của bạn: thận, niệu quả,
bàng quang, niệu đạo. Hầu hết các nhiễm trùng liên quan đến đường tiết
niệu dưới, bàng quang và niệu đạo. Bệnh thường gặp ở nữ giới và gây đau
đớn, khó chịu.
Các bác sĩ thường điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bằng kháng sinh. Tuy nhiên bạn có thể thực hiện các bước hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu và giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách bổ sung cao râu ngô vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu?
Nhiễm trùng đường tiết niệu thường xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và bắt đầu phát triển trong bàng quang. Mặc dù hệ thống tiết niệu được thiết kế để ngăn chặn những kẻ xâm lược siêu nhỏ như vậy, nhưng ở một thời điểm nào đó những vi khuẩn này vẫn có thể xâm nhập và gây bệnh trên hệ tiết niệu.
Bệnh thường xảy ra do:
Ít người biết rằng thứ bỏ đi như râu ngô lại có tác dụng chữa bệnh
thần kỳ trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh gan, viêm niệu đạo. Trong
Đông y, râu ngô còn gọi là ngọc mễ tu, có tính bình, vị ngọt. Tác dụng
vào các kinh tỳ, can, thận có công dụng tiêu thũng, thanh nhiệt, giải
độc, lợi mật.
Trong cao dược liệu râu ngô có chứa các chất béo, chất nhựa, tinh dầu, saponin, stigmasterol, tinh dầu, các acid hữu cơ, các hợp chất vitamin và nhiều chất khoáng. Nên khi dùng nước râu ngô có vị ngọt, thanh mát. Có tác dụng giải độc gan, thanh nhiệt.
Trong dân gian người ta thường sử dụng râu ngô để chữa các bệnh tiểu dắt, tiểu buốt, tiểu ra máu, trị các chứng xuất huyết tử cung, chảy máu cam, chảy máu niêm mạc miệng, tưa lưỡi.
Các bài thuốc chữa viêm niệu đạo có râu ngô:
Các bác sĩ thường điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bằng kháng sinh. Tuy nhiên bạn có thể thực hiện các bước hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu và giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách bổ sung cao râu ngô vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu?
Nhiễm trùng đường tiết niệu thường xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và bắt đầu phát triển trong bàng quang. Mặc dù hệ thống tiết niệu được thiết kế để ngăn chặn những kẻ xâm lược siêu nhỏ như vậy, nhưng ở một thời điểm nào đó những vi khuẩn này vẫn có thể xâm nhập và gây bệnh trên hệ tiết niệu.
Bệnh thường xảy ra do:
- Nhiễm trùng bàng quang (viêm bàng quang). Loại UTI này thường do Escherichia coli (E. coli), một loại vi khuẩn thường được tìm thấy trong đường tiêu hóa (GI). Tuy nhiên, đôi khi các vi khuẩn khác chịu trách nhiệm.
- Quan hệ nam nữ không an toàn cũng có thể dẫn tới viêm bàng quang
- Nhiễm trùng niệu đạo (viêm niệu đạo).Loại UTI này có thể xảy ra khi vi khuẩn GI lây lan từ hậu môn đến niệu đạo. Ngoài ra, do niệu đạo nữ gần với âm đạo, các bệnh lây truyền qua đường quan hệ nam nữ, chẳng hạn như herpes, lậu, chlamydia và mycoplasma, có thể gây viêm niệu đạo.
Trong cao dược liệu râu ngô có chứa các chất béo, chất nhựa, tinh dầu, saponin, stigmasterol, tinh dầu, các acid hữu cơ, các hợp chất vitamin và nhiều chất khoáng. Nên khi dùng nước râu ngô có vị ngọt, thanh mát. Có tác dụng giải độc gan, thanh nhiệt.
Trong dân gian người ta thường sử dụng râu ngô để chữa các bệnh tiểu dắt, tiểu buốt, tiểu ra máu, trị các chứng xuất huyết tử cung, chảy máu cam, chảy máu niêm mạc miệng, tưa lưỡi.
Các bài thuốc chữa viêm niệu đạo có râu ngô:
- Râu ngô tươi hoặc khô sắc nước uống trực tiếp hàng ngày như uống nước trà.
- Râu ngô, cỏ nhọ nồi, lá sen sắc với nước uống 3 lần trong ngày giúp giảm viêm, sưng đau vùng tiết niệu, tiểu ra máu.
- Trị sỏi đường tiết niệu: râu ngô, rau dừa nước, kim tiền thảo sắc với nước uống hàng ngày tới khi tiêu hết sỏi.
Nhận xét
Đăng nhận xét